Máy trợ giảng Hàn Quốc
Máy trợ giảng Hàn Quốc, về cơ bản gần như chắc chắn sẽ phải hay hơn, tốt hơn, và giá thường cao hơn so với máy trợ giảng giá rẻ. Theo xuất xứ CO Original, có máy trợ giảng sản xuất tại Hàn Quốc (điển hình là máy trợ giảng ESFOR AEPEL). Ngoài chất lượng âm thanh của loa trợ giảng Hàn Quốc với màng loa dầy dặn, củ loa mạnh mẽ, bền bỉ thì còn vấn đề dễ sửa để dùng hàng chục năm nếu có phải sửa máy trợ giảng. Trong khi nếu đã mở main bo mạch hay các linh kiện bên trong của máy trợ giảng giá rẻ ra 1 lần thì lần sửa sau rất khó còn sửa được. Công nghệ pin máy trợ giảng Hàn Quốc cũng xuất sắc, không chạy theo con số dung lượng mAh ghi thật cao, mà vấn đề còn ở loại pin, công nghệ amply Hàn Quốc tiêu thụ ít. Một ví dụ: máy trợ giảng Aepel FC-730 trở lên, từ hàng chục năm nay chỉ dùng pin loa 2.000mA (nhưng cho thời lượng dùng thực đến 15 tiếng), pin micro không dây chỉ có 210mA nhưng thời lượng thực tế trên 8 tiếng, gấp 2-3 lần mọi mic khác pin 400~600mA nhưng không vượt được ngưỡng trung bình 3~4 tiếng
Trên thị trường từ 2009 đến nay, ngoài xuất xứ từ 2 quốc gia Hàn Quốc (hiếm, ~2%) còn lại là từ Trung Quốc (phổ biến, ~98%). Thị trường Việt Nam có thẻ nói chưa hề có hãng máy trợ giảng từ một quốc gia nào khác tiếp cận (như Nhật Bản, Mỹ càng không có). Một số nơi có thể cung cấp thông tin về máy trợ giảng này của Đài Loan – là bởi vì chữ Trung Quốc và chữ Đài Loan như nhau), chiếc máy trợ giảng kia là của Nhật Bản – là bởi không hiểu từ đâu hiện ra chiếc máy trợ giảng Sony, Sony 898 khiến ngay chính hãng Sony ở Việt Nam cũng phải đau đầu bao lâu nay.